Hiện thời, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa được hiểu và áp dụng một cách đúng đắn, dẫn tới tình trạng xâm phạm quyền toàn vẹn tác phẩm trong đại chúng. Điển hình nhất là cách chế lời trong các tiểu phẩm hài.
Họa sĩ Bùi Chát khai mạc triển lãm ‘Đang trôi’ vào tối 14/7 tại TP.HCM, với những bức tranh lấy cảm hứng từ tập thơ ‘Chúng ta đang trôi đi đâu’ của chính mình.
Từ xưa đến nay, nhiều tác phẩm văn học đã đề cập đến y học theo một cách vô thức hoặc có chủ đích sáng tạo. Nhưng việc tập trung làm rõ vấn đề y học trong văn học như một nghiên cứu liên ngành, mang tính khoa học chỉ thực sự quan tâm vào cuối thế kỉ XX.
Báo chí không chỉ đối mặt với thách thức của công nghệ, mà còn với những cơn địa chấn âm thầm nhưng dai dẳng trong đời sống tinh thần - đó là thời đại 'hậu sự thật' (post-truth). Trong bối cảnh ấy, sứ mệnh của người cầm bút không hề mai một, trái lại, càng trở nên thiêng liêng và cấp thiết. Bởi chính lúc sự thật bị che lấp, thì tiếng nói của sự thật càng cần được vang lên.
‘Miền cỏ tranh’ là cuốn tiểu thuyết viết về miền Đông Nam bộ những năm tháng ‘gian lao mà anh dũng’ giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hiện nay có tới 70-80% sản phẩm điện ảnh nội địa tung ra thị trường là do tư nhân xuất vốn bỏ vốn. Mà làm phim về chiến tranh, ngoài nhiều yêu cầu phức tạp khác, thì đồng vốn bỏ ra là rất lớn. Chơi canh bạc không cầm chắc lỗ lãi, thắng thua trong tay này là điều hầu như các nhà làm phim tư nhân đều né tránh.
Thơ kháng cự bằng cách không biến mình thành nội dung dễ nuốt, bằng cách không vội vã chiều lòng thị hiếu, bằng cách không nói ngay khi người ta muốn nó phải nói. Thơ từ chối phục vụ, từ chối làm nền, từ chối trở thành một “sản phẩm nghệ thuật dễ dãi”. Nó đi ngược. Nó chậm hơn. Nó đau. Và nó sống.
Sau khi sáp nhập sở ngành lại tiếp tục sáp nhập tỉnh, vì vậy các địa phương mới tăng đột biến số lượng cấp phó. Ở Nam bộ, có ba trường hợp “3 trong 1” là TP.HCM, Cần Thơ và Vĩnh Long, nên xuất hiện kỷ lục về cấp phó.
Với tiểu thuyết “Máu rắn”, tràn ngập một thế giới rắn đủ loại, vừa thuộc thực tại, vừa trong tâm thức, giấc mơ, thế giới ảo giác, hoang tưởng, tiềm thức, thuộc phả hệ Âu Cơ – mẫu gốc, đàn bà, người nữ, người mẹ, mẫu tính... Phả hệ này ngụ ý về phía kẻ bị trấn áp, nạn nhân, đồng thời cũng là một thế lực, tội nhân.
Nguyễn Trí Huân là một trong những nhà văn viết không nhiều, và cả đời ông cũng chỉ viết duy nhất về cuộc chiến tranh chống Mỹ cùng những dư chấn thời hậu chiến của nó: âm ỉ, dai dẳng, đau đến thấu tâm can. Ông là tác giả của tập truyện ngắn “Mặt cát” (1977), các tiểu thuyết “Năm 1975 họ đã sống như thế” (1979), “Dòng sông của Xô Nét” (1980), “Chim én bay” (1988), tập ký “Dấu thời gian” (2004), và hai truyện vừa, in trong tập truyện “Bất chợt mai vàng” (2023). Văn của Nguyễn Trí Huân không lẫn với bất cứ ai: đôn hậu và buồn, buồn tới độ thành đau buồn mà vẫn cứ không thôi đôn hậu.
Làm thơ với trái tim, với chất sống, không đủ. Phải có văn hóa nữa. Quang năng không làm hại gì đến các trang thơ, và dù trang thơ viết về bóng đêm cũng nên viết nó dưới nguồn điện sáng.
Cậu bé Tày Hoàng Nhật Quang từng được trao giải thưởng Dế Mèn 2023, tiếp tục chứng minh tài năng mỹ thuật ở tuổi 13 bằng triển lãm ‘Những linh hồn ẩn giấu 2’ tại TP.HCM.
Tạp chí văn nghệ địa phương nhiều năm qua luôn ở trong tình trạng “bỏ thì thương, vương thì tội”. Khác với báo đảng địa phương được đầu tư đầy đủ về cơ cấu nhân sự và phương tiện kỹ thuật, hầu hết tạp chí văn nghệ địa phương đều hoạt động tương đối cầm chừng từ nguồn ngân sách bao cấp ít ỏi.
Nối nghiệp thân phụ là nhà văn Anh Động (1941-2021) từng thành công khi khắc họa nhân vật Bác Ba Phi mang tính biểu tượng nông dân miệt thứ Nam bộ, nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai dành nhiều thời gian cho các câu chuyện chung quanh cuộc sống những người khai hoang lập ấp.
CNN nhận định: Cuộc tấn công của Trump vào Iran đã đặt toàn thế giới vào vòng nguy hiểm. Bây giờ mọi thứ phụ thuộc vào ý chí phản công của Tehran. Ngay cả sau nhiều ngày không kích, Iran vẫn có thể tấn công các căn cứ, quân đội và dân thường của Mỹ ở Trung Đông và những nơi khác.
Phạm Đình Ân là một nhà thơ bền bỉ, càng đi và viết càng lộ rõ tính chiến đấu của một ngòi bút không khoan nhượng trước bất công, phi lý, tráo trở, xộc xệch của đời sống này.
Cuốn nhật ký ghi lại những năm tháng ở chiến trường của nhà báo Lệ Thu, giúp công chúng hình dung một giai đoạn lịch sử qua góc nhìn một nhân chứng chân thành.
Đa phần các nhà báo là những người sản xuất nội dung, số người thành thạo công nghệ, sử dụng hiệu quả mạng xã hội chưa nhiều, số người hiểu biết cách kiếm tiền từ mạng xã hội cũng còn ít. Do đó, không phải cơ quan báo chí có lượng truy cập lớn từ mạng xã hội đều có doanh thu tỷ lệ thuận.
Chuyện kể nhân ngày 21/6 của nhà thơ- nhà báo Nguyễn Tiến Thanh: Đọc xong “Trò chuyện hoa thủy tiên…”, có hơi chút choáng váng, gã bảo Hạnh: “Em nói với ông Thiệp, phải chấp nhận để anh biên tập mới đăng được”. Hạnh nói: “Ông ấy ủy quyền cho Ngày Nay được sử dụng nó, theo cách nào cũng được”.
Đố ai nhận ra được Thiệp giữa đám người lao động đủ loại hỗn độn bát nháo hằng ngày giữa đường. Đôi lúc tôi đã có ý nghĩ, chắc là lẩm cẩm rồi: hay anh thuộc một loài người khác, ở đâu đó không biết, cải trang, hóa hình, sống chen chúc giữa cõi đời này của chúng ta, để theo dõi quan sát cái thế giới người ngộ nghĩnh và khá lôi thôi này của chúng ta.
Thế giới “Trong lòng hồ thủy điện” ngỡ như rất giới hạn mà lại vô hạn. Bởi vì nó bao hàm cả thế giới tự nhiên và thế giới xã hội, cả sự ở đây và bây giờ của cái đương đại. Nói cách khác: Toàn bộ con người Vũ Toàn và thơ của ông dường được bộc lộ hết chiều kích của sự gửi gắm lẫn tâm trạng từ lát cắt trong hồ thủy điện.
Người làm báo rồi sẽ thua AI rất nhiều mặt, nhưng họ vẫn có một vũ khí tối thượng để tác nghiệp, để tìm kiếm những điều quan trọng với cộng đồng, để tạo ra những thông tin, những câu chuyện khiến xã hội phát triển. Họ cần nhìn mọi thứ với con mắt của một kẻ yêu thương đồng loại.
‘Về với gia đình’ của Hector Malot được Đông A và nhà xuất bản Văn Học giới thiệu đến công chúng, với bản dịch toàn văn từ nguyên bản tiếng Pháp.
Tác giả trẻ 24 tuổi Giai Du đã đoạt giải nhất cuộc vận động sáng tác 2023-2025 của Giải thưởng văn học Kim Đồng với truyện dài ‘Nên làm gì khi trời nổi gió’.
Cuộc tranh cãi công khai xung quanh việc trả lại 6.000 thi thể của những người lính Ukraine hy sinh cho Ukraine đã phơi bày những khó khăn chính trị và kinh tế không thể vượt qua. Ngay cả khi cuộc xung đột sớm kết thúc, Zelensky vẫn phải đối mặt với một cơn bão bất mãn đang nổi lên.
Nhà báo Tô Đình Tuân xuất bản cuốn sách ‘Dấu ấn 30 năm nghề báo’ để nhìn lại một chặng đường cá nhân gắn bó với lịch sử 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam.
Tròn 30 năm về miền mây trắng, nhà văn Nguyễn Văn Hầu tái ngộ với độc giả bằng bộ sách “Văn học Miền Nam Lục tỉnh” do NXB Trẻ ấn hành. Ngoài gia tài văn chương, Nguyễn Văn Hầu còn được xem như một người nghiên cứu văn học, văn hóa và lịch sử Việt Nam, nổi tiếng với những nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ.
Nhà văn Ma Văn Kháng bước vào tuổi 90 vừa ra mắt cuốn sách mới có tên gọi ‘Dấu hiệu của tình yêu’ tuyển chọn 24 truyện ngắn mà ông tâm đắc.
‘Làng ta có một anh hùng’ do NXB Kim Đồng ấn hành. Bối cảnh của ‘Làng ta có một anh hùng’ đưa người đọc trở lại bối cảnh của những năm đầu trước trong và sau Cách mạng tháng Tám.
Ít nhất 10 quốc gia Châu Âu đang bị đe dọa bởi nội chiến, theo tờ The European Conservative dự đoán. Anh và Pháp đứng đầu danh sách, nhưng Đức và Thụy Điển cũng không kém cạnh. Mọi hành động của giới tinh hoa cầm quyền Châu Âu chỉ làm tăng tốc kết cục bi thảm đó.
Báo chí không chỉ đối mặt với thách thức của công nghệ, mà còn với những cơn địa chấn âm thầm nhưng dai dẳng trong đời sống tinh thần - đó là thời đại 'hậu sự thật' (post-truth). Trong bối cảnh ấy, sứ mệnh của người cầm bút không hề mai một, trái lại, càng trở nên thiêng liêng và cấp thiết. Bởi chính lúc sự thật bị che lấp, thì tiếng nói của sự thật càng cần được vang lên.
‘Miền cỏ tranh’ là cuốn tiểu thuyết viết về miền Đông Nam bộ những năm tháng ‘gian lao mà anh dũng’ giai đoạn cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Hiện nay có tới 70-80% sản phẩm điện ảnh nội địa tung ra thị trường là do tư nhân xuất vốn bỏ vốn. Mà làm phim về chiến tranh, ngoài nhiều yêu cầu phức tạp khác, thì đồng vốn bỏ ra là rất lớn. Chơi canh bạc không cầm chắc lỗ lãi, thắng thua trong tay này là điều hầu như các nhà làm phim tư nhân đều né tránh.
Thơ kháng cự bằng cách không biến mình thành nội dung dễ nuốt, bằng cách không vội vã chiều lòng thị hiếu, bằng cách không nói ngay khi người ta muốn nó phải nói. Thơ từ chối phục vụ, từ chối làm nền, từ chối trở thành một “sản phẩm nghệ thuật dễ dãi”. Nó đi ngược. Nó chậm hơn. Nó đau. Và nó sống.
Sau khi sáp nhập sở ngành lại tiếp tục sáp nhập tỉnh, vì vậy các địa phương mới tăng đột biến số lượng cấp phó. Ở Nam bộ, có ba trường hợp “3 trong 1” là TP.HCM, Cần Thơ và Vĩnh Long, nên xuất hiện kỷ lục về cấp phó.
Với tiểu thuyết “Máu rắn”, tràn ngập một thế giới rắn đủ loại, vừa thuộc thực tại, vừa trong tâm thức, giấc mơ, thế giới ảo giác, hoang tưởng, tiềm thức, thuộc phả hệ Âu Cơ – mẫu gốc, đàn bà, người nữ, người mẹ, mẫu tính... Phả hệ này ngụ ý về phía kẻ bị trấn áp, nạn nhân, đồng thời cũng là một thế lực, tội nhân.
Nguyễn Trí Huân là một trong những nhà văn viết không nhiều, và cả đời ông cũng chỉ viết duy nhất về cuộc chiến tranh chống Mỹ cùng những dư chấn thời hậu chiến của nó: âm ỉ, dai dẳng, đau đến thấu tâm can. Ông là tác giả của tập truyện ngắn “Mặt cát” (1977), các tiểu thuyết “Năm 1975 họ đã sống như thế” (1979), “Dòng sông của Xô Nét” (1980), “Chim én bay” (1988), tập ký “Dấu thời gian” (2004), và hai truyện vừa, in trong tập truyện “Bất chợt mai vàng” (2023). Văn của Nguyễn Trí Huân không lẫn với bất cứ ai: đôn hậu và buồn, buồn tới độ thành đau buồn mà vẫn cứ không thôi đôn hậu.
Làm thơ với trái tim, với chất sống, không đủ. Phải có văn hóa nữa. Quang năng không làm hại gì đến các trang thơ, và dù trang thơ viết về bóng đêm cũng nên viết nó dưới nguồn điện sáng.
Cậu bé Tày Hoàng Nhật Quang từng được trao giải thưởng Dế Mèn 2023, tiếp tục chứng minh tài năng mỹ thuật ở tuổi 13 bằng triển lãm ‘Những linh hồn ẩn giấu 2’ tại TP.HCM.
Tạp chí văn nghệ địa phương nhiều năm qua luôn ở trong tình trạng “bỏ thì thương, vương thì tội”. Khác với báo đảng địa phương được đầu tư đầy đủ về cơ cấu nhân sự và phương tiện kỹ thuật, hầu hết tạp chí văn nghệ địa phương đều hoạt động tương đối cầm chừng từ nguồn ngân sách bao cấp ít ỏi.
Nối nghiệp thân phụ là nhà văn Anh Động (1941-2021) từng thành công khi khắc họa nhân vật Bác Ba Phi mang tính biểu tượng nông dân miệt thứ Nam bộ, nhà văn Nguyễn Thị Diệp Mai dành nhiều thời gian cho các câu chuyện chung quanh cuộc sống những người khai hoang lập ấp.
CNN nhận định: Cuộc tấn công của Trump vào Iran đã đặt toàn thế giới vào vòng nguy hiểm. Bây giờ mọi thứ phụ thuộc vào ý chí phản công của Tehran. Ngay cả sau nhiều ngày không kích, Iran vẫn có thể tấn công các căn cứ, quân đội và dân thường của Mỹ ở Trung Đông và những nơi khác.
Phạm Đình Ân là một nhà thơ bền bỉ, càng đi và viết càng lộ rõ tính chiến đấu của một ngòi bút không khoan nhượng trước bất công, phi lý, tráo trở, xộc xệch của đời sống này.
Cuốn nhật ký ghi lại những năm tháng ở chiến trường của nhà báo Lệ Thu, giúp công chúng hình dung một giai đoạn lịch sử qua góc nhìn một nhân chứng chân thành.
Đa phần các nhà báo là những người sản xuất nội dung, số người thành thạo công nghệ, sử dụng hiệu quả mạng xã hội chưa nhiều, số người hiểu biết cách kiếm tiền từ mạng xã hội cũng còn ít. Do đó, không phải cơ quan báo chí có lượng truy cập lớn từ mạng xã hội đều có doanh thu tỷ lệ thuận.
Chuyện kể nhân ngày 21/6 của nhà thơ- nhà báo Nguyễn Tiến Thanh: Đọc xong “Trò chuyện hoa thủy tiên…”, có hơi chút choáng váng, gã bảo Hạnh: “Em nói với ông Thiệp, phải chấp nhận để anh biên tập mới đăng được”. Hạnh nói: “Ông ấy ủy quyền cho Ngày Nay được sử dụng nó, theo cách nào cũng được”.
Đố ai nhận ra được Thiệp giữa đám người lao động đủ loại hỗn độn bát nháo hằng ngày giữa đường. Đôi lúc tôi đã có ý nghĩ, chắc là lẩm cẩm rồi: hay anh thuộc một loài người khác, ở đâu đó không biết, cải trang, hóa hình, sống chen chúc giữa cõi đời này của chúng ta, để theo dõi quan sát cái thế giới người ngộ nghĩnh và khá lôi thôi này của chúng ta.
Thế giới “Trong lòng hồ thủy điện” ngỡ như rất giới hạn mà lại vô hạn. Bởi vì nó bao hàm cả thế giới tự nhiên và thế giới xã hội, cả sự ở đây và bây giờ của cái đương đại. Nói cách khác: Toàn bộ con người Vũ Toàn và thơ của ông dường được bộc lộ hết chiều kích của sự gửi gắm lẫn tâm trạng từ lát cắt trong hồ thủy điện.
Người làm báo rồi sẽ thua AI rất nhiều mặt, nhưng họ vẫn có một vũ khí tối thượng để tác nghiệp, để tìm kiếm những điều quan trọng với cộng đồng, để tạo ra những thông tin, những câu chuyện khiến xã hội phát triển. Họ cần nhìn mọi thứ với con mắt của một kẻ yêu thương đồng loại.
‘Về với gia đình’ của Hector Malot được Đông A và nhà xuất bản Văn Học giới thiệu đến công chúng, với bản dịch toàn văn từ nguyên bản tiếng Pháp.
Tác giả trẻ 24 tuổi Giai Du đã đoạt giải nhất cuộc vận động sáng tác 2023-2025 của Giải thưởng văn học Kim Đồng với truyện dài ‘Nên làm gì khi trời nổi gió’.
Cuộc tranh cãi công khai xung quanh việc trả lại 6.000 thi thể của những người lính Ukraine hy sinh cho Ukraine đã phơi bày những khó khăn chính trị và kinh tế không thể vượt qua. Ngay cả khi cuộc xung đột sớm kết thúc, Zelensky vẫn phải đối mặt với một cơn bão bất mãn đang nổi lên.
Nhà báo Tô Đình Tuân xuất bản cuốn sách ‘Dấu ấn 30 năm nghề báo’ để nhìn lại một chặng đường cá nhân gắn bó với lịch sử 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam.
Nhà văn Ma Văn Kháng bước vào tuổi 90 vừa ra mắt cuốn sách mới có tên gọi ‘Dấu hiệu của tình yêu’ tuyển chọn 24 truyện ngắn mà ông tâm đắc.
‘Làng ta có một anh hùng’ do NXB Kim Đồng ấn hành. Bối cảnh của ‘Làng ta có một anh hùng’ đưa người đọc trở lại bối cảnh của những năm đầu trước trong và sau Cách mạng tháng Tám.
Ít nhất 10 quốc gia Châu Âu đang bị đe dọa bởi nội chiến, theo tờ The European Conservative dự đoán. Anh và Pháp đứng đầu danh sách, nhưng Đức và Thụy Điển cũng không kém cạnh. Mọi hành động của giới tinh hoa cầm quyền Châu Âu chỉ làm tăng tốc kết cục bi thảm đó.